Trang chủ Liên hệ Sách viết Ngân hàng Bài báo Công nghệ Vi tính Bài viết Rao vặt Phim ảnh Thư giãn Đăng nhập
Tin Mới
Tìm bài viết
Bài viết
<May 2024>
SuMoTuWeThFrSa
2829301234
567891011
12131415161718
19202122232425
2627282930311
2345678
33 - KINH NGHIỆM SỬ DỤNG LẠM PHÁT ĐỂ TĂNG TRƯỞNG NHANH
 
Khi làm thành viên cho ban Cố Vấn của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam tôi đã nghiên cứu kinh nghiệm của Trung quốc hồi phục lại học thuyết Keynes lấy lạm phát để kích thích tăng trưởng kinh tế ở mức hai chữ số như sau:
Trung Quốc
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
Tiền: tỷ NDT
244.94
   301,73
    385,9
   457,4
 548,74
 583,42
 700,95
 898,78
 1172,43
% so với năm trước
40.05%
23.19%
27.90%
18.53%
19.97%
6.32%
20.15%
28.22%
30.34%
GDP: tỷ NDT
1956.2
2273.2
2474.8
2761.1
3072.2
3197.2
3319.7
 3624,9
   4141,1
% so với năm trước
14.96%
16.20%
8.87%
11.57%
11.27%
4.07%
3.83%
9.19%
14.24%
Chỉ số giá cả
2.60%
11.64%
7%
7.20%
18.70%
18.30%
3.10%
3.50%
6.30%
Tiền / gía
15.40
1.99
3.99
2.57
1.07
0.35
6.50
8.06
4.82
Tiền gửi tiết kiệm
 
169.69
202
70.75
94.8
94.62
115.15
145.07
214.06
Chỉ số giá cả
2.60%
 11,64%
7%
   7,2%
 18,7%
 18,3%
   3,1%
 3,5%
   6,3%
Lãi suất tiền gửi
5.76%
5.76%
7.20%
7.20%
8.64%
11.34%
8.64%
7.56%
7.56%
 
Trung Quốc
1993
1994
1995
1996
1997
Số tiền LT
Binh quân
Tiền: tỷ NDT
1546,94
1967,43
2203,35
2756,38
3480.65
14.21
244.94
% so với năm trước
32.06%
27.18%
17.07%
19.67%
26.28%
 
40.05%
GDP: tỷ NDT
4699,7
5294,8
5851,1
6412
6976.5
3.57
1956.2
% so với năm trước
13.49%
12.66%
10.51%
9.59%
8.80%
 
14.96%
Chỉ số giá cả
14.60%
21.20%
16.90%
8.30%
2.80%
 
10.15%
Tiền / gía
2.20
1.28
1.01
2.37
9.39
 
15.40
Tiền gửi tiết kiệm
1458.29
2051.6
2804.55
3637.34
4363.52
27.78
 
Chỉ số giá cả
3463.4
4661.2
3463.4
4661.2
5826.1
8.62
676.1
Lãi suất tiền gửi
14,6%
21,2%
16,9%
8,3%
2,8%
14.21
2.60%
Nguồn: Thống kê Tài chính Quốc tế của IMF
Như vậy là Trung Quốc trong 14 năm đã sử dụng mức lạm phát bình quân 10,98% để tạo được mức tăng trưởng bình quân 10,66%, thấp nhất là 3,83% (1990) cao nhất là 16,2% (1985). Tổng GDP tăng 3,57 lần đưa kinh tế Trung quốc từ thứ 6 thế giới thành cường quốc kinh tế thứ 4 thế giới. Điều đặc biệt là tiền tăng nhiều (40,05% bình quân /năm) nhưng giá chỉ tăng gần 1/4 (10.15%). Làm được điều này là do chính phủ Trung Quốc đã tạo được tâm lý tin tưởng trong nhân dân: Lạm phát hai chữ số mà nhân dân Trung Quốc vẫn gửi tiền tiết kiệm tăng 27.78 lần trong 14 năm. Tôi hỏi nhiều người Việt gốc Hoa, họ đều khẳng định là Trung Quốc không lạm phát. Chả bù cho chúng ta lạm phát có 5-6% mà báo chi coi như lạm phát phi mã, làm tiền tăng ít mà giá tăng nhiều. Nguyên nhân là do báo chí cũng không nhớ lạm phát phi mã khác hẳn lạm phát vừa phải của chúng ta (một chữ số) có vượt 10% nhưng không đáng kể, chuyên gia cũng nhầm như vậy.
Khi tôi báo cáo những nghiên cứu vể lạm phát ở Trung Quốc và đề nghị ta nên học tập lạm phát hai chữ số thấp (trên 10%) tại Hội đồng cố vấn Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, nhiều người đồng ý và còn nói ta có thể giữ lạm phát một chữ số nhưng vẫn tăng trưởng hai chữ số. Đáng buồn là Gs Đoàn Trọng Truyến đã phản biện là công thức MV=PQ về quy luật lưu thông tiền tệ của Fisher ai cũng biết từ lâu, chả có gì đáng nói thêm. Tôi có gửi thư tranh luận lại với Gs nhưng không được hồi âm. Quan điểm Việt Nam không cần lạm phát tới 2 chữ số vẫn tăng trưởng cao đã thành hiện thực ở Việt Nam. Năm 2007 khi tham gia hội thảo 20 năm phát triển của ngành Ngân hàng Việt Nam tôi đã trình bầy các giai đoạn lạm phát thúc đẩy tăng trưởng ở Việt Nam với những diễn biến như sau:
 Giai đoạn đầu của 20 năm đổi mới:
 
Việt Nam
1989
1990
1991
 1992
1993
1994
1995
 1996
 1997
Bình quân
Số lần
Tiền : Tỷ đồng
4874
6404
11.946
 18931
24883
33083
42346
 55303
 71199
 25936
 14.61
% so với năm trước
109.5%
33.6%
75.57%
 58.46%
31.45%
32.95%
28%
 31%
 28.60%
 47.6%
 
Chỉ số giá
34.60%
67.10%
64.60%
 17.36%
5.20%
14.40%
3.60%
 4.50%
 3.60%
 23.88%
 
Lợi hơn hại (số lần)
3.16
0.50
1.17
 3.37
6.05
2.29
7.78
 6.80
 7.94
 434.01%
 
GDP:ngàn tỷ, giá 1994
125571
131968
139634
151782
164043
178534
195567
 213833
 231264
 
 1.84
% so với năm trước
4.68%
5.09%
5.81%
8.70%
8.08%
8.83%
9.54%
 9.34%
 8.15%
 7.58%
 
Như vậy năm 1989 khi chấm dứt được lạm phát phi mã ở mức 700 – 800% xuống còn 34,6%, do khéo dùng lãi suất dương = lãi suất thực + % lạm phát  (bắt đầu là 1% + 8% = 9%/tháng) sau đó hạ xuống 9% rồi 7 % thì có lệnh trên cấm không được tiếp tục hạ xuống nữa, Ngân hàng trung ương đã tạo được mức tăng trưởng từ 4,68% tới 9,4% bình quân 7,58%. Lệnh cấm hạ tiếp lãi suất xuống và đổi từ công thức khoa học “lãi suất dương = lãi suất thực + % lạm phát” thành chủ trương “theo lãi suất thị trường” sai lầm vì khi tôi hỏi lấy lãi suất thị trường ở đâu? các vụ trưởng họp bàn về lãi suất thị trường đều nói đó là lãi suất của cơ sở “nước hoa Thanh Hương” của Nguyễn văn Mười Hai, lợi dụng lãi suât cao để lừa bịp người gửi tiền: lấy tiền gửi của người gửi sau trả cho người gửi trước đến hạn, đến khi người gửi quá ít không trả được đủ tiền gửi cho ngừơi gửi sau, Nguyễn Văn Mười Hai bị ra tòa vì tội lừa bịp, hiện giờ vẫn nằm trong tù với án chung thân. Cho hay xa rời lý luận Mác-Lênin, suy luận về thị trường đã gây ra đổ vỡ toàn bộ các HTXTD và qũy tín dụng nhân dân, thiệt hại tới 2000 tỷ VND tương đương với 0,5 tỷ USD (theo bản thảo lịch sử ngành ngân hàng của tác giả Đặng Phong, trang 373)
Quản lý tiền tệ đã được đưa lên mức nghệ thuật: tiền đưa ra nhiều nhưng giá cả tăng ít hơn từ 1,17 lần tới 7,94 lần trong khi các nước chỉ đạt khoảng 2 -4 lần như Mỹ trong 7 năm từ 1997 tới 2003 giá tăng chậm hơn tiền chỉ từ 1,48 lần tới 4,73 lần bình quân 2,48 lần (theo số liệu của IMF). Được như vậy do ngân hàng trung ương đã không làm xáo động lòng dân gây ra tâm lý quá lo sợ về lạm phát. Tâm lý người dân ổn định sẽ làm cho V (tốc độ lưu thông tiền tệ) trong công thức MV = PQ của Fisher về quy luật lưu thông tiền tệ không tăng lên và cùng M (khối tiền lưu thông) tác động kép lên P (giá cả). Mác cũng có công thức tương tự Md = PQ/V với Md(Money demand) là khối tiền cần cho lưu thông. Như vậy Mác đã làm rõ hơn khi tách M thành Md và Ms(Money supply) từ đó xác định rõ hơn Md>Ms là lạm phát còn Md>Ms là thiểu phát. 
Giai đoạn 2: giảm tỷ lệ lạm phát làm giảm tăng trưởng:
 
Việt Nam
1998
1999
2000
2001
Tiền : Tỷ đồng
84726
122000
152500
191100
% so với năm trước
19%
24.00%
25.00%
25.31%
Chỉ số giá
9%
0.10%
-0.60%
0.80%
Lợi hơn hại
2.11
240.00
-41.67
31.64
GDP:ngàn tỷ VND giá 1994
244596
256272
273582
292535
% so với năm trước
5.76%
4.77%
6.75%
6.93%
Vì nghe thống đốc ngân hàng trung ương khối EU cho rằng tỷ lệ lạm phát tốt nhất là 4%, nên ngân hàng trung ương Việt Nam đã hạ lạm phát từ 9% năm 1998 (với 1 số tháng CPI âm) và GDP xuống còn 5,76%, năm 1999, lạm phát xuống còn 0,1% làm tỷ lệ tăng trưởng GDP tụt xuống còn 4,77% và năm 2000 xuống tới mức thiểu phát -0.6% GDP chỉ còn 6.75%. Đáng tiếc là ông Nguyễn Văn Giầu, thống đốc ngân hàng nhà nước trong cuộc trả lời chất vấn thành viên chính phủ của Quốc hội đầu năm nay đã không nhớ số liệu tụt xuống nên cho rằng GDP vẫn tăng cao trong giai đoạn này.
Giai đoạn 2002 tới 2007: vững vàng hơn với chính sách dùng lạm phát để kích cầu.
 
Việt Nam
2002
2003
20.04
2005
2006
2007
Tiền : Tỷ đồng
249950
304800
420000
520000
700000
na
% so với năm trước
30.80%
21.94%
37.80%
23.81%
34.62%
 
Chỉ số giá
4%
3%
9.50%
8.40%
7.40%
12.63%
Lợi hơn hại (số lần)
7.70
7.31
3.98
2.83
4.68
 
GDP:ngàn tỷ VND giá 1994
313247
336242
362435
393031
425135
 
% so với năm trước
7.08%
7.34%
7.79%
8.44%
8.17%
 
Đáng chú ý là thời kỳ này số tiền lưu thông tăng với tỷ lệ cao hơn các thời kỳ trước nhưng tỷ lệ lạm phát vẫn giữ được thấp (nếu tính theo chỉ số lạm phát cơ bản chỉ bằng 60% - 65% của CPI là khoảng trên dưới 6%) đáng tiếc là nhiều chuyên gia của hội đồng chính sách tiền tệ, báo chí không phân biệt được lạm phát của ta chỉ là loài lạm phát vừa phải (dưới 10%) như hầu hết các nước, cứ phóng ra những tít giật gân nào là Lạm phát phi mã, Giá tăng phi mã, Cơn bão giá cả khiến lòng dân không yên. Đây quả là những kiến thức không được cập nhật theo lý luận chính thống về kinh tế học hiện đại đã nói rất rõ lạm phát phi mã có tốc độ là 20% đến 50%/ tháng. Một số chuyên gia và nhà kinh tế đã vô tình theo thuyết lạm phát giá cả nhầm lẫn theo quan điểm trái với lý luận Mác-Lênin, cho rằng cứ giá cả chung tăng lên là lạm phát mà không thấy rằng chính Gs Paul A. Samuelson, cha đẻ của thuyết lạm phát giá cả, đã nhấm lẫn cho “lạm phát là kẻ thù kinh tế số một[1] nên đến khi chứng minh cho luận điểm này ông đã nhầm lẫn lạm phát phi mã với lạm phát vừa phải khi viết: “Nếu lạm phát tăng 20 hoặc 30% một tháng thì các cửa hàng thay giá niêm yết thường xuyên đến mức những thay đổi trong gia tương đối không còn nhận ra được nữa1b. Như vậy, ta thấy nổi lên nguyên nhân của lạm phát ở nước ta cao hơn các nước là do việc không chịu trau dồi kiến thức để đáp ứng được nhiệm vụ được giao.
Điều nổi bật là từ năm 2004 khi cơn sốc dầu lửa hình thành, các nước đều giữ được mức lạm phát vừa phải còn TCTK đã giữ quan điểm riêng không dùng CPI excluding energy and foods như tất cà các nước phát triển và hầu hết các nước đang phát triển nên CPI nhẩy vọt theo giá dầu thế giới lên tới 9,5%, 8,4%. Năm 2006, chỉ cần TCTK sửa quyền số nhóm hàng lương thực thực phẩm từ 48,56% xuống 42,85%, CPI giảm ngay xuống 7,4%. Nhưng TCTK đã không ngó ngàng tới ngay thành tích sửa đổi CPI này và năm 2007 cũng không dám dùng CPI đã điều chỉnh tính toán theo số trung bình nhân thành 8,3% chỉ vì người dân kêu không thể chịu được cách tình làm biến đổi “giả tạo” chỉ số giá tiêu dùng, chỉ vì không hiểu ý nghĩa của việc này là tạo ra một thước đo lạm phát trung thực với thực tế và lý luận là chỉ có lạm phát tiền giấy không có lạm phát giá cả.
TCTK đã không đọc và làm theo các chỉ dẫn gốc (Primer core inflation) nghĩa là vỡ lòng về chỉ số lạm phát cơ bản và có cái lạ là chỉ trưng ra những trang web nói về những nước có lạm phát cao hơn ta, ngó lơ những trang web nói về CPI của các nước thấp hơn ta. Ở Mỹ, ông Greenspan, chủ tịch qũy dự trữ Liên bang Mỹ đã tiêu tùng sự nghiệp vì thả cho công cụ phái sinh gây khủng hoảng ngân hàng. Việt Nam, chỉ vụ trưởng, vụ phó TCTK đã có thể đẩy lạm phát cao hơn các nước và tạo ra những giải pháp kiềm chế lạm phát gây sốc cho lưu thông mở đường cho suy thoái dễ xâm nhập phá kinh tế mà vẫn ung dung tự tại chẳng cần biết tác hại đến kinh tế ra sao?
Nói một cách khách quan, tăng trưởng của ta chưa vững chắc cần phải chú ý tới chỉ số ICOR về hiệu quả đầu tư, đó là vế thứ hai cần làm khi đã đạt được việc dùng lạm phát vừa phải để tăng trưởng GDP./.


[1] Gs Paul A. Samuelson và William D. nordhaus, Kinh tế học tập II. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 1997 trang 399 và 1b trang 402
KINH NGHIỆM SỬ DỤNG LẠM PHÁT ĐỂ TĂNG TRƯỞNG NHANH
Thanh Ngọc
Khi làm thành viên cho ban Cố Vấn của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam tôi đã nghiên cứu kinh nghiệm của Trung quốc hồi phục lại học thuyết Keynes lấy lạm phát để kích thích tăng trưởng kinh tế ở mức hai chữ số như sau:

Trung Quốc
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
Tiền: tỷ NDT
244.94
   301,73
    385,9
   457,4
 548,74
 583,42
 700,95
 898,78
 1172,43
% so với năm trước
40.05%
23.19%
27.90%
18.53%
19.97%
6.32%
20.15%
28.22%
30.34%
GDP: tỷ NDT
1956.2
2273.2
2474.8
2761.1
3072.2
3197.2
3319.7
 3624,9
   4141,1
% so với năm trước
14.96%
16.20%
8.87%
11.57%
11.27%
4.07%
3.83%
9.19%
14.24%
Chỉ số giá cả
2.60%
11.64%
7%
7.20%
18.70%
18.30%
3.10%
3.50%
6.30%
Tiền / gía
15.40
1.99
3.99
2.57
1.07
0.35
6.50
8.06
4.82
Tiền gửi tiết kiệm
 
169.69
202
70.75
94.8
94.62
115.15
145.07
214.06
Chỉ số giá cả
2.60%
 11,64%
7%
   7,2%
 18,7%
 18,3%
   3,1%
 3,5%
   6,3%
Lãi suất tiền gửi
5.76%
5.76%
7.20%
7.20%
8.64%
11.34%
8.64%
7.56%
7.56%

 

Trung Quốc
1993
1994
1995
1996
1997
Số tiền LT
Binh quân
Tiền: tỷ NDT
1546,94
1967,43
2203,35
2756,38
3480.65
14.21
244.94
% so với năm trước
32.06%
27.18%
17.07%
19.67%
26.28%
 
40.05%
GDP: tỷ NDT
4699,7
5294,8
5851,1
6412
6976.5
3.57
1956.2
% so với năm trước
13.49%
12.66%
10.51%
9.59%
8.80%
 
14.96%
Chỉ số giá cả
14.60%
21.20%
16.90%
8.30%
2.80%
 
10.15%
Tiền / gía
2.20
1.28
1.01
2.37
9.39
 
15.40
Tiền gửi tiết kiệm
1458.29
2051.6
2804.55
3637.34
4363.52
27.78
 
Chỉ số giá cả
3463.4
4661.2
3463.4
4661.2
5826.1
8.62
676.1
Lãi suất tiền gửi
14,6%
21,2%
16,9%
8,3%
2,8%
14.21
2.60%

Nguồn: Thống kê Tài chính Quốc tế của IMF
Như vậy là Trung Quốc trong 14 năm đã sử dụng mức lạm phát bình quân 10,98% để tạo được mức tăng trưởng bình quân 10,66%, thấp nhất là 3,83% (1990) cao nhất là 16,2% (1985). Tổng GDP tăng 3,57 lần đưa kinh tế Trung quốc từ thứ 6 thế giới thành cường quốc kinh tế thứ 4 thế giới. Điều đặc biệt là tiền tăng nhiều (40,05% bình quân /năm) nhưng giá chỉ tăng gần 1/4 (10.15%). Làm được điều này là do chính phủ Trung Quốc đã tạo được tâm lý tin tưởng trong nhân dân: Lạm phát hai chữ số mà nhân dân Trung Quốc vẫn gửi tiền tiết kiệm tăng 27.78 lần trong 14 năm. Tôi hỏi nhiều người Việt gốc Hoa, họ đều khẳng định là Trung Quốc không lạm phát. Chả bù cho chúng ta lạm phát có 5-6% mà báo chi coi như lạm phát phi mã, làm tiền tăng ít mà giá tăng nhiều. Nguyên nhân là do báo chí cũng không nhớ lạm phát phi mã khác hẳn lạm phát vừa phải của chúng ta (một chữ số) có vượt 10% nhưng không đáng kể, chuyên gia cũng nhầm như vậy.
Khi tôi báo cáo những nghiên cứu vể lạm phát ở Trung Quốc và đề nghị ta nên học tập lạm phát hai chữ số thấp (trên 10%) tại Hội đồng cố vấn Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, nhiều người đồng ý và còn nói ta có thể giữ lạm phát một chữ số nhưng vẫn tăng trưởng hai chữ số. Đáng buồn là Gs Đoàn Trọng Truyến đã phản biện là công thức MV=PQ về quy luật lưu thông tiền tệ của Fisher ai cũng biết từ lâu, chả có gì đáng nói thêm. Tôi có gửi thư tranh luận lại với Gs nhưng không được hồi âm. Quan điểm Việt Nam không cần lạm phát tới 2 chữ số vẫn tăng trưởng cao đã thành hiện thực ở Việt Nam. Năm 2007 khi tham gia hội thảo 20 năm phát triển của ngành Ngân hàng Việt Nam tôi đã trình bầy các giai đoạn lạm phát thúc đẩy tăng trưởng ở Việt Nam với những diễn biến như sau:
 Giai đoạn đầu của 20 năm đổi mới:
 

Việt Nam
1989
1990
1991
 1992
1993
1994
1995
 1996
 1997
Bình quân
Số lần
Tiền : Tỷ đồng
4874
6404
11.946
 18931
24883
33083
42346
 55303
 71199
 25936
 14.61
% so với năm trước
109.5%
33.6%
75.57%
 58.46%
31.45%
32.95%
28%
 31%
 28.60%
 47.6%
 
Chỉ số giá
34.60%
67.10%
64.60%
 17.36%
5.20%
14.40%
3.60%
 4.50%
 3.60%
 23.88%
 
Lợi hơn hại (số lần)
3.16
0.50
1.17
 3.37
6.05
2.29
7.78
 6.80
 7.94
 434.01%
 
GDP:ngàn tỷ, giá 1994
125571
131968
139634
151782
164043
178534
195567
 213833
 231264
 
 1.84
% so với năm trước
4.68%
5.09%
5.81%
8.70%
8.08%
8.83%
9.54%
 9.34%
 8.15%
 7.58%
 

Như vậy năm 1989 khi chấm dứt được lạm phát phi mã ở mức 700 – 800% xuống còn 34,6%, do khéo dùng lãi suất dương = lãi suất thực + % lạm phát  (bắt đầu là 1% + 8% = 9%/tháng) sau đó hạ xuống 9% rồi 7 % thì có lệnh trên cấm không được tiếp tục hạ xuống nữa, Ngân hàng trung ương đã tạo được mức tăng trưởng từ 4,68% tới 9,4% bình quân 7,58%. Lệnh cấm hạ tiếp lãi suất xuống và đổi từ công thức khoa học “lãi suất dương = lãi suất thực + % lạm phát” thành chủ trương “theo lãi suất thị trường” sai lầm vì khi tôi hỏi lấy lãi suất thị trường ở đâu? các vụ trưởng họp bàn về lãi suất thị trường đều nói đó là lãi suất của cơ sở “nước hoa Thanh Hương” của Nguyễn văn Mười Hai, lợi dụng lãi suât cao để lừa bịp người gửi tiền: lấy tiền gửi của người gửi sau trả cho người gửi trước đến hạn, đến khi người gửi quá ít không trả được đủ tiền gửi cho ngừơi gửi sau, Nguyễn Văn Mười Hai bị ra tòa vì tội lừa bịp, hiện giờ vẫn nằm trong tù với án chung thân. Cho hay xa rời lý luận Mác-Lênin, suy luận về thị trường đã gây ra đổ vỡ toàn bộ các HTXTD và qũy tín dụng nhân dân, thiệt hại tới 2000 tỷ VND tương đương với 0,5 tỷ USD (theo bản thảo lịch sử ngành ngân hàng của tác giả Đặng Phong, trang 373)
Quản lý tiền tệ đã được đưa lên mức nghệ thuật: tiền đưa ra nhiều nhưng giá cả tăng ít hơn từ 1,17 lần tới 7,94 lần trong khi các nước chỉ đạt khoảng 2 -4 lần như Mỹ trong 7 năm từ 1997 tới 2003 giá tăng chậm hơn tiền chỉ từ 1,48 lần tới 4,73 lần bình quân 2,48 lần (theo số liệu của IMF). Được như vậy do ngân hàng trung ương đã không làm xáo động lòng dân gây ra tâm lý quá lo sợ về lạm phát. Tâm lý người dân ổn định sẽ làm cho V (tốc độ lưu thông tiền tệ) trong công thức MV = PQ của Fisher về quy luật lưu thông tiền tệ không tăng lên và cùng M (khối tiền lưu thông) tác động kép lên P (giá cả). Mác cũng có công thức tương tự Md = PQ/V với Md(Money demand) là khối tiền cần cho lưu thông. Như vậy Mác đã làm rõ hơn khi tách M thành Md và Ms(Money supply) từ đó xác định rõ hơn Md>Ms là lạm phát còn Md>Ms là thiểu phát. 
Giai đoạn 2: giảm tỷ lệ lạm phát làm giảm tăng trưởng:
 

Việt Nam
1998
1999
2000
2001
Tiền : Tỷ đồng
84726
122000
152500
191100
% so với năm trước
19%
24.00%
25.00%
25.31%
Chỉ số giá
9%
0.10%
-0.60%
0.80%
Lợi hơn hại
2.11
240.00
-41.67
31.64
GDP:ngàn tỷ VND giá 1994
244596
256272
273582
292535
% so với năm trước
5.76%
4.77%
6.75%
6.93%

Vì nghe thống đốc ngân hàng trung ương khối EU cho rằng tỷ lệ lạm phát tốt nhất là 4%, nên ngân hàng trung ương Việt Nam đã hạ lạm phát từ 9% năm 1998 (với 1 số tháng CPI âm) và GDP xuống còn 5,76%, năm 1999, lạm phát xuống còn 0,1% làm tỷ lệ tăng trưởng GDP tụt xuống còn 4,77% và năm 2000 xuống tới mức thiểu phát -0.6% GDP chỉ còn 6.75%. Đáng tiếc là ông Nguyễn Văn Giầu, thống đốc ngân hàng nhà nước trong cuộc trả lời chất vấn thành viên chính phủ của Quốc hội đầu năm nay đã không nhớ số liệu tụt xuống nên cho rằng GDP vẫn tăng cao trong giai đoạn này.
Giai đoạn 2002 tới 2007: vững vàng hơn với chính sách dùng lạm phát để kích cầu.
 

Việt Nam
2002
2003
20.04
2005
2006
2007
Tiền : Tỷ đồng
249950
304800
420000
520000
700000
na
% so với năm trước
30.80%
21.94%
37.80%
23.81%
34.62%
 
Chỉ số giá
4%
3%
9.50%
8.40%
7.40%
12.63%
Lợi hơn hại (số lần)
7.70
7.31
3.98
2.83
4.68
 
GDP:ngàn tỷ VND giá 1994
313247
336242
362435
393031
425135
 
% so với năm trước
7.08%
7.34%
7.79%
8.44%
8.17%
 

Đáng chú ý là thời kỳ này số tiền lưu thông tăng với tỷ lệ cao hơn các thời kỳ trước nhưng tỷ lệ lạm phát vẫn giữ được thấp (nếu tính theo chỉ số lạm phát cơ bản chỉ bằng 60% - 65% của CPI là khoảng trên dưới 6%) đáng tiếc là nhiều chuyên gia của hội đồng chính sách tiền tệ, báo chí không phân biệt được lạm phát của ta chỉ là loài lạm phát vừa phải (dưới 10%) như hầu hết các nước, cứ phóng ra những tít giật gân nào là Lạm phát phi mã, Giá tăng phi mã, Cơn bão giá cả khiến lòng dân không yên. Đây quả là những kiến thức không được cập nhật theo lý luận chính thống về kinh tế học hiện đại đã nói rất rõ lạm phát phi mã có tốc độ là 20% đến 50%/ tháng. Một số chuyên gia và nhà kinh tế đã vô tình theo thuyết lạm phát giá cả nhầm lẫn theo quan điểm trái với lý luận Mác-Lênin, cho rằng cứ giá cả chung tăng lên là lạm phát mà không thấy rằng chính Gs Paul A. Samuelson, cha đẻ của thuyết lạm phát giá cả, đã nhấm lẫn cho “lạm phát là kẻ thù kinh tế số một[1] nên đến khi chứng minh cho luận điểm này ông đã nhầm lẫn lạm phát phi mã với lạm phát vừa phải khi viết: “Nếu lạm phát tăng 20 hoặc 30% một tháng thì các cửa hàng thay giá niêm yết thường xuyên đến mức những thay đổi trong gia tương đối không còn nhận ra được nữa1b. Như vậy, ta thấy nổi lên nguyên nhân của lạm phát ở nước ta cao hơn các nước là do việc không chịu trau dồi kiến thức để đáp ứng được nhiệm vụ được giao.
Điều nổi bật là từ năm 2004 khi cơn sốc dầu lửa hình thành, các nước đều giữ được mức lạm phát vừa phải còn TCTK đã giữ quan điểm riêng không dùng CPI excluding energy and foods như tất cà các nước phát triển và hầu hết các nước đang phát triển nên CPI nhẩy vọt theo giá dầu thế giới lên tới 9,5%, 8,4%. Năm 2006, chỉ cần TCTK sửa quyền số nhóm hàng lương thực thực phẩm từ 48,56% xuống 42,85%, CPI giảm ngay xuống 7,4%. Nhưng TCTK đã không ngó ngàng tới ngay thành tích sửa đổi CPI này và năm 2007 cũng không dám dùng CPI đã điều chỉnh tính toán theo số trung bình nhân thành 8,3% chỉ vì người dân kêu không thể chịu được cách tình làm biến đổi “giả tạo” chỉ số giá tiêu dùng, chỉ vì không hiểu ý nghĩa của việc này là tạo ra một thước đo lạm phát trung thực với thực tế và lý luận là chỉ có lạm phát tiền giấy không có lạm phát giá cả.
TCTK đã không đọc và làm theo các chỉ dẫn gốc (Primer core inflation) nghĩa là vỡ lòng về chỉ số lạm phát cơ bản và có cái lạ là chỉ trưng ra những trang web nói về những nước có lạm phát cao hơn ta, ngó lơ những trang web nói về CPI của các nước thấp hơn ta. Ở Mỹ, ông Greenspan, chủ tịch qũy dự trữ Liên bang Mỹ đã tiêu tùng sự nghiệp vì thả cho công cụ phái sinh gây khủng hoảng ngân hàng. Việt Nam, chỉ vụ trưởng, vụ phó TCTK đã có thể đẩy lạm phát cao hơn các nước và tạo ra những giải pháp kiềm chế lạm phát gây sốc cho lưu thông mở đường cho suy thoái dễ xâm nhập phá kinh tế mà vẫn ung dung tự tại chẳng cần biết tác hại đến kinh tế ra sao?
Nói một cách khách quan, tăng trưởng của ta chưa vững chắc cần phải chú ý tới chỉ số ICOR về hiệu quả đầu tư, đó là vế thứ hai cần làm khi đã đạt được việc dùng lạm phát vừa phải để tăng trưởng GDP./.


[1] Gs Paul A. Samuelson và William D. nordhaus, Kinh tế học tập II. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 1997 trang 399 và 1b trang 402

 

373
270289
Germany Contact Bank Technology Hội Viên
Định cư
Restaurant
Vũ Ngọc Trí
Contact
Forum
News
Pearls's Blog
Bank
Reports
Brave's Blog
Technology
Computer
Vũ Ngọc An
Vũ Ngọc Bình
Võ Ngọc Hạnh
Hội thảo
Hỗ trợ
Engineer Vũ Ngọc Dũng
HP: 0903918144
vudzung57@gmail.com
---------
Nếu quý vị thấy website hữu ích. Xin ủng hộ số tiền tùy hỷ gửi vào tài khoản sau:
Ngân hàng: VietinBank
Số tài khoản: 106004126294
Chủ tài khoản: Vũ Ngọc Dũng
Truy vấn
Xin chào Quý Khách !
Đã xem 422873
Đang xem 150
Copyright © 2008 -  Information Technology Bank - Designed by VND